Chủ Nhật, 16 tháng 9, 2012

Bằng lăng nước


1.2.3 Thành phần hóa học[2], [5], [10]
Để có thêm thông tin về các dịch vụ thu hẹp âm đạonâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo, …  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.
Trong tất cả các bộ phận của Bằng lăng nước thì lá là bộ phận được nghiên cứu nhiều nhất.
Nghiên cứu của Woratouch Thitikornpong, Thatree Phadungcharoen and Suchada Sukrong (29/12/2010) đã định lượng được trong lá Bằng lăng có các hợp chất được trình bày trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Kết quả định tính thành phần hóa học của lá Bằng lăng nước
Các loại hợp chất tự nhiên
Kết quả
Alkaloids (Dragendorff’s, Mayer’s test)
-
Steroids/Triterpenoids (Liebermann-Burchard test)
+
Tannin (Ferric chloride TS; Gelatine precipitation)
+
Saponins (Foam test)
-
Flavonoids (Shinoda’s test)
-
Anthraquinone (Borntrager’s test)
-
(+)có, (-) không có
Nghiên cứu của Wenli Hou, Yanfang Li, Qiang Zhang, Xin Wei, Aihua Peng, Lịuan Chen và Yuquan Wei đã nghiên cứu phân lập được từ trong cao chiết ethyl acetate lá Bằng lăng được 6 hợp chất triterpenoid: oleanolic acid, arjunolic acid, asiatic, maslinic acid, corosolic acid và 23-hydroxyurosolic.
1.2.4 Công dụng [2],[11]
Bằng lăng nước dùng trong y học dân gian ở châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,... để trị bệnh đau bao tử, tiểu đường, kiết lỵ và đặc biệt lá cây có tính kháng khuẩn tốt nên được dùng làm thuốc để trị bỏng.
Lá chứa Corosolic acid ở mức cao (corosolic acid là một hóa chất thực vật có khả năng làm hạ mức đường trong máu) nên được dùng làm thuốc trị bệnh tiểu đường. Ngoài ra, trong nền Y học truyền thống châu Á, lá Bằng lăng nước được dùng làm trà để trị đau bao tử. Các chất trích ly được thương mại hóa đôi khi cũng được dùng làm bớt mập phì.
Cao lỏng vỏ Bằng Lăng có tác dụng ức chế sự phát triển của một số vi khuẩn  như: Shigella shigaeBacillus subtilisShigella flexneriSalmonella typhiEscherichia coliStaphylloccus aureus và chống một số nấm gây bệnh ngoài da như Epidermophyton inguinaleTrichophyton rubrum và Candida albicans. Ngoài ra cao còn có tác dụng làm se khô, giảm nhiễm khuẩn và tạo màng thuốc che phủ các vết thương nên được áp dụng để làm thuốc trị bỏng, bệnh nấm ngoài da.Viên cao vỏ cây còn được dùng điều trị bệnh lỵ trực khuẩn.
Hoa chứa tinh dầu có mùi thơm dịu nên có thể dùng chế nuớc hoa.
Cây cho gỗ kích thuớc trung bình, cứng và bền nên được dùng làm các dụng cụ, đồ gỗ gia dụng, khung cửa và dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghệ bột giấy.
Để có thêm thông tin về các dịch vụ thu hẹp âm đạonâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo, …  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét