Thứ Hai, 17 tháng 9, 2012

Đưa mẫu chất cần phân tách vào cột


Đưa mẫu chất cần phân tách vào cột

            Để có thêm thông tin về các dịch vụ thu hẹp âm đạonâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo, …  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.
Yêu cầu của việc đưa mẫu chất vào cột là phải phân tán mẫu chất thành một lớp mỏng đồng đều trên mặt cột bằng phẳng. Có nhiều phương pháp đưa mẫu chất vào cột như:
       v Cho thẳng dung dịch mẫu chất lên cột
   Hòa tan mẫu chất vào một lượng vừa đủ dung môi (càng ít càng tốt nhưng phải bảo đảm hòa tan hoàn toàn). Dung dịch mẫu chất có nồng độ càng đậm đặc mới nằm thành một lớp mỏng trên đầu cột. Cột đã ổn định, mở khóa cho dung môi chạy cho đến khi mặt cột hấp phụ vừa khô thì đóng lại. Dùng ống hút cho dung dịch mẫu chất chảy dọc thành cột. Mở khóa bên dưới cho dung dịch mẫu chất ngấm vào cột (không được để chất hấp phụ ở đầu cột bị khô). Khi toàn bộ lớp dung dịch mẫu chất đã ngấm hết vào cột, dùng ống hút lấy một ít dung môi rửa thành cột và cũng cho ngấm hết vào cột. Tiếp tục cho dung môi để bắt đầu quá trình giải ly.
       v Trộn mẫu chất cần phân tách với một lượng chất hấp phụ
         Trộn dung dịch mẫu chất với một lượng nhỏ chất hấp phụ cho thật đều, sấy khô rồi cho vào cột bằng cách rải thành một lớp đều đặn trên mặt cột.
       v Trong hai cách trên, cách cho thẳng dung dịch vào cột là gọn và nhanh hơn cả, nhưng phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật sau:
  • Chất thử hòa tan hoàn toàn.
  • Dung dịch chất thử phải nạp vào cột đều.
  • Khi toàn bộ chất thử ngấm hết vào cột, mới cho tiếp dung môi mới.
  • Cho dung môi nhẹ nhàng, không làm xáo động mặt cột. Nếu chất thử ngấm vào cột tạo thành những lớp có bề dày đều nhau là chứng tỏ kỹ thuật đảm bảo.
           3.3.2.4 Giải ly cột
              Tùy theo chất hấp phụ được dùng và yêu cầu tốc độ chảy của cột mà người ta có thể tiến hành giải ly cột bằng áp suất thường hoặc áp suất nén.
              Giải ly cột bằng áp suất thường: Nghĩa là dung môi chảy ra nhờ vào trọng lực. Cột áp suất thường có nhược điểm là chảy chậm, chỉ dùng cho các chất hấp phụ có kích thước hạt lớn.
              Giải ly cột bằng áp suất nén: Người ta thường cho một dòng khí nén (khí nitrogen hoặc không khí) vào đầu cột. Tốc độ dòng khí có thể được kiểm soát nhờ vào một van điều chỉnh. Cột dùng áp suất nén phải có nút bảo đảm kín ở miệng và có khóa hoặc dây buộc chặt vào miệng cột.
              Việc lựa chọn các phương pháp giải ly cột khác nhau tùy thuộc vào việc sử dụng kích thước hạt gel làm pha tĩnh và việc sử dụng áp lực để giải ly dung môi ra khỏi cột.
              Một hợp chất có thể bị chất hấp phụ giữ lại mạnh hay yếu còn tùy thuộc vào độ phân cực của dung môi giải ly.

Đưa mẫu chất cần phân tách vào cột

             Yêu cầu của việc đưa mẫu chất vào cột là phải phân tán mẫu chất thành một lớp mỏng đồng đều trên mặt cột bằng phẳng. Có nhiều phương pháp đưa mẫu chất vào cột như:
       v Cho thẳng dung dịch mẫu chất lên cột
   Hòa tan mẫu chất vào một lượng vừa đủ dung môi (càng ít càng tốt nhưng phải bảo đảm hòa tan hoàn toàn). Dung dịch mẫu chất có nồng độ càng đậm đặc mới nằm thành một lớp mỏng trên đầu cột. Cột đã ổn định, mở khóa cho dung môi chạy cho đến khi mặt cột hấp phụ vừa khô thì đóng lại. Dùng ống hút cho dung dịch mẫu chất chảy dọc thành cột. Mở khóa bên dưới cho dung dịch mẫu chất ngấm vào cột (không được để chất hấp phụ ở đầu cột bị khô). Khi toàn bộ lớp dung dịch mẫu chất đã ngấm hết vào cột, dùng ống hút lấy một ít dung môi rửa thành cột và cũng cho ngấm hết vào cột. Tiếp tục cho dung môi để bắt đầu quá trình giải ly.
       v Trộn mẫu chất cần phân tách với một lượng chất hấp phụ
         Trộn dung dịch mẫu chất với một lượng nhỏ chất hấp phụ cho thật đều, sấy khô rồi cho vào cột bằng cách rải thành một lớp đều đặn trên mặt cột.
       v Trong hai cách trên, cách cho thẳng dung dịch vào cột là gọn và nhanh hơn cả, nhưng phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật sau:
  • Chất thử hòa tan hoàn toàn.
  • Dung dịch chất thử phải nạp vào cột đều.
  • Khi toàn bộ chất thử ngấm hết vào cột, mới cho tiếp dung môi mới.
  • Cho dung môi nhẹ nhàng, không làm xáo động mặt cột. Nếu chất thử ngấm vào cột tạo thành những lớp có bề dày đều nhau là chứng tỏ kỹ thuật đảm bảo.
           3.3.2.4 Giải ly cột
              Tùy theo chất hấp phụ được dùng và yêu cầu tốc độ chảy của cột mà người ta có thể tiến hành giải ly cột bằng áp suất thường hoặc áp suất nén.
              Giải ly cột bằng áp suất thường: Nghĩa là dung môi chảy ra nhờ vào trọng lực. Cột áp suất thường có nhược điểm là chảy chậm, chỉ dùng cho các chất hấp phụ có kích thước hạt lớn.
              Giải ly cột bằng áp suất nén: Người ta thường cho một dòng khí nén (khí nitrogen hoặc không khí) vào đầu cột. Tốc độ dòng khí có thể được kiểm soát nhờ vào một van điều chỉnh. Cột dùng áp suất nén phải có nút bảo đảm kín ở miệng và có khóa hoặc dây buộc chặt vào miệng cột.
              Việc lựa chọn các phương pháp giải ly cột khác nhau tùy thuộc vào việc sử dụng kích thước hạt gel làm pha tĩnh và việc sử dụng áp lực để giải ly dung môi ra khỏi cột.
              Một hợp chất có thể bị chất hấp phụ giữ lại mạnh hay yếu còn tùy thuộc vào độ phân cực của dung môi giải ly.
Để có thêm thông tin về các dịch vụ thu hẹp âm đạonâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo, …  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét