Chủ Nhật, 16 tháng 9, 2012

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ BẰNG LĂNG NƯỚC LAGERSTROEMIA SPECIOSA


Để có thêm thông tin về các dịch vụ thu hẹp âm đạonâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo, …  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.


Bằng lăng nước là một loại thực vật có nhiều ở Việt Nam. Ngày nay, bằng lăng được trồng ngày một nhiều hơn, hầu như ở các công trình công cộng lúc nào cũng có mặt cây bằng lăng như một loài cây cảnh và để che bóng mát. Đã từ lâu, con người biết đến công dụng của lá bằng lăng  như một loại thuốc trị đau bao tử và trị bệnh tiểu đường. Các chất trích ly được thương mại hóa đôi khi cũng được dùng làm bớt mập phì. Chất trích lá bằng lăng nước thường tìm thấy trong các thuốc bổ sung đa thành phần để làm giảm cân. Đến nay, thế giới đã công bố rất nhiều công trình nghiên cứu về cây bằng lăng, đặc biệt là ở một số nước phát triển như: Mỹ, Nhật …Tuy nhiên, ở Việt Nam các nghiên cứu về loài thực vật  này còn chưa nhiều. Do đó, đề tài “ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ BẰNG LĂNG NƯỚC LAGERSTROEMIA SPECIOSAđược chúng em chọn để thực hiện, với mong muốn sẽ vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế và góp một phần vào việc nghiên cứu loài thực vật này.
  1. Mục đích yêu cầu:
    • Khảo sát  thành phần hóa học của lá bằng lăng nước Lagerstroemia speciosa trong cao chloroform và cao ethyl acetate.
    • Tìm hiểu hướng ứng dụng của chúng.


  1. Địa điểm, thời gian thực hiện:
    • Địa điểm: Phòng thí nghiệm hóa hữu cơ khoa Khoa học
    • Thời gian thực hiện: 02/01/2012 – 13/04/2012
3.      Giới thiệu về thực trạng có liên quan tới vấn đề trong đề tài:
·        Trên thế giới, cây bằng lăng đã được nghiên cứu rất nhiều.
·        Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu trên cây Bằng Lăng đang được thực hiện.
  1. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài:
Chương 1: Tổng quan
    1.1 Mô tả thực vật
    1.2 Phương pháp sắc ký cột hở
    1.3 Phương pháp sắc ký lớp mỏng
Chương 2: Thực nghiệm và kết quả
    2.1 Dụng cụ, hóa chất và phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Dụng cụ, hóa chất:
   2.1.1.1 Dụng Cụ: Bình thủy tinh, bình cầu, cốc thủy tinh, bình lóng, hủ bi, hệ thống sắc ký cột, bảng mỏng silicagel …
   2.1.1.2 Hóa chất: Các dung môi: methanol, ethyl acetate, chloroform, pe.ether 60 – 90…
2.1.2 Phương pháp nghiên cứu: Sắc ký cột và sắc ký bảng mỏng.
    2.2 Thực nghiệm
2.2.1 Sắc ký bản mỏng cao chloroform
2.2.2 Sắc ký cột cao chlorform và các phân đoạn
2.2.3 Sắc ký bản mỏng cao ethyl acetate
2.2.4 Sắc ký cột cao ethyl acetate và các phân đoạn
                            2.3 Kết quả
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
3.1 Kết luận
3.2 Kiến nghị

Để có thêm thông tin về các dịch vụ thu hẹp âm đạonâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo, …  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.
  
  1. Phương pháp thực hiện đề tài:
·     Cô lập các chất từ các cao bằng phương pháp sắc ký cột hở
·     Tinh chế chất
·     Xác định cấu trúc (ghi phổ va giải phổ)
  1. Kế hoạch thực hiện (ghi rõ tiến độ thực hiện):
·     Từ ngày 02/01/2012 đến 02/04/2012 tiến hành sắc ký cột để phân lập, sau đó tinh chế hợp chất. Gửi đo phổ NMR của chất tinh khiết thu được.
·     Từ ngày 02/03/2012 viết và sửa bài để hoàn thành luận văn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét