Thứ Hai, 17 tháng 9, 2012

Lịch sử về phương pháp sắc ký


3.3 Sắc ký [1],[4]
3.3.1 Lịch sử về phương pháp sắc ký[3]
Để có thêm thông tin về các dịch vụ thu hẹp âm đạonâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo, …  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.
Nhà bác học Nga Mikhail Xemenovites Txvet là người đã sáng lập ra phương pháp sắc ký. Là một nhà thực vật học lỗi lạc và nhà hóa học xuất sắc, một học giả có trình độ uyên bác, một nhà quan sát tinh tế và một nhà thực nghiệm sáng tạo. M.X.Txvet đã phát minh ra nguyên lý cơ bản của tự nhiên và với thành tựu khoa học của mình, ông đã vượt lên trước thời đại quá xa.
Ông thấy rằng khi cho nước lên lá xanh đã được chiết bằng ete đi qua giấy lọc thì thấy những dãi màu khác nhau hiện lên rõ rệt – dãi màu vàng và dãi màu lục.
Thế là lần đầu tiên, năm 1901 đã xác định được rằng trên cơ sở tương tác khác nhau của các cấu tử với bề mặt, ta có thể tách hỗn hợp thành các cấu phần và lấy chúng ra ở dạng tinh khiết.
Hai năm sau kể từ những thí nghiệm đầu tiên, trong báo cáo đọc ngày 08 tháng 03 năm 1903, tại phân ban sinh học của hội các nhà khoa học tự nhiên varsaxa, M.X.Txvet đã thông báo về việc tách diệp lục tố khi lọc dung dịch ligoin của nó qua bột canxi cacbonat. Lúc này M.X.Txvet đã kết luận về khả năng xây dựng một phương pháp mới là “tách vật lý các chất vô cùng khác nhau trong các chất lỏng hữu cơ”. Cơ sở của phương pháp phân tích, theo nhận xét sâu sắc của các nhà sáng lập ra sắc ký, dựa trên tính chất cơ bản nhất của các chất là “tạo thành những hợp chất hấp phụ vật lý với các chất rắn hữu cơ và vô cơ vô cùng khác nhau”. Những lời nói cách đây gần ba phần tư thế kỷ ngày nay vẫn vang lên đầy tính hiện đại. M.X.Txvet đã đánh giá chính xác thực chất của hiện tượng.
Thuật ngữ “sắc ký” chính do ông nghĩ và đưa ra. Tên gọi môm na của phương pháp là (ghi màu) không phải là tình cờ mà lại có liên quan một cách khá khôi hài với tên gọi Txvet (vì Txvet tiếng Nga có nghĩa là màu). Ông đã so sánh sự phân bố các sắc tố khác nhau trên cột canxi cacbonat rắn với các tia có màu sắc khác nhau trong phổ. Ông gọi cảnh tượng này là sắc phổ, còn phương pháp ông gọi là sắc ký. Lúc bấy giờ M.X.Txvet đã thấy trước khả năng ứng dụng nguyên tắc tách do ông tìm ra chẵng những đối với các hợp chất có màu, mà còn đối với hợp chất không màu.Để có thêm thông tin về các dịch vụ thu hẹp âm đạonâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo, …  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét